Thông cáo báo chí, ngày 13/7/2020
Chúng tôi rất mong nhà cầm quyền Việt Nam chấm dứt đàn áp truyền thông độc lập và những người thể hiện sự bất đồng chính kiến và bảo vệ cũng như thúc đẩy quyền tự do ngôn luận, tự do thông tin, phù hợp với nghĩa vụ của Việt Nam theo luật pháp quốc tế.
Chúng tôi, mười tổ chức và cá nhân được ký tên dưới đây, lo ngại về việc đàn áp leo thang của nhà cầm quyền Việt Nam đối với giới truyền thông độc lập và giới bất đồng chính kiến trước Đại hội toàn quốc của Đảng Cộng sản Việt Nam dự kiến vào đầu năm 2021.
Trong khi nhà cầm quyền cộng sản Việt Nam đã được ca ngợi rộng rãi vì đã đối phó thành công với đại dịch COVID-19, với vị thế quốc tế cao hơn sẽ có nghĩa vụ lớn hơn: Việt Nam phải cải thiện hồ sơ nhân quyền vốn đang tồi tệ của mình.
Bây giờ là cơ hội chính cho Việt Nam phát triển.
Chúng tôi đặc biệt lo ngại trước vụ bắt giữ ít nhất 11 tù nhân lương tâm đã diễn ra trong sáu tháng qua, bao gồm:
- Các nhà hoạt động vì quyền đất đai Cấn Thị Thêu cùng hai con trai của bà là Trịnh Bá Tư và Trịnh Bá Phương, và Nguyễn Thị Tâm, những người đã chỉ trích các cáo buộc chiếm đất bất hợp pháp của nhà cầm quyền cộng sản tại Dương Nội và Đồng Tâm; nhà hoạt động nhân quyền Vũ Tiến Chi; Facebooker Nguyễn Thị Cẩm Thuý; và
- Lê Hữu Minh Tuấn, một trong những thành viên trẻ nhất của Hội Nhà báo Độc lập Việt Nam. Trước anh, Chủ tịch Hội Nhà báo Độc lập Việt Nam Phạm Chí Dũng bị bắt vào tháng 11 năm 2019 và Phó Chủ tịch Nguyễn Tường Thuỵ bị bắt vào tháng Năm vừa qua. Thêm vào đó, cựu thành viên, nhà báo kỳ cựu Phạm Chí Thành cũng bị bắt vào cuối tháng Năm.
Theo truyền thông nhà nước, tất cả các cá nhân trên đang bị giam giữ để điều tra theo cáo buộc “Làm, tàng trữ, phát tán hoặc tuyên truyền thông tin, tài liệu, vật phẩm nhằm chống Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam” theo Điều 117 của Bộ luật Hình sự với hình phạt có thể lên tới 20 năm tù giam.
Những vụ bắt giữ này thể hiện sự leo thang nghiêm trọng hơn nữa của nhà cầm quyền Việt Nam, sự không khoan dung từ lâu đối với giới bất đồng chính kiến và đàn áp đối với người bảo vệ nhân quyền, người hoạt động và nhà báo. Các nhóm truyền thông và xã hội dân sự độc lập – bao gồm Nhà Xuất bản Tự do và Hội Nhà báo Độc lập – đã bị đàn áp liên tục kể từ cuối năm 2019, tiếp tục làm mất môi trường để thể hiện tự do ở Việt Nam.
Chúng tôi cũng lo ngại trước các mối đe dọa đối với nhiều cá nhân, trong đó có Phạm Đoan Trang, một tác giả được quốc tế công nhận, chỉ vì thực hiện quyền tự do ngôn luận của mình một cách ôn hoà. Vào ngày 24/6, Bộ Công an coi các bài viết và sách của cô mang nội dung tuyên truyền chống nhà nước. Vào ngày 10/7, cô buộc phải rời khỏi Nhà xuất bản Tự do để bảo vệ sự an toàn của các thành viên khác. Hiện cô đang lẩn trốn và đối diện với nguy cơ bị bắt giữ cao.
Chúng tôi nhắc nhở các nhà chức trách Việt Nam rằng với tư cách là một quốc gia tham gia Công ước Quốc tế về Các Quyền Dân sự và Chính trị (ICCPR), Việt Nam có nghĩa vụ phải bảo vệ, thúc đẩy và thực hiện các quyền tự do biểu đạt và thông tin theo Điều 19 của ICCPR. Và trên hết, như được nhấn mạnh trong Nhận xét chung số 34 của Ủy ban Nhân quyền Liên Hiệp Quốc “Tự do ngôn luận và biểu đạt là điều kiện không thể thiếu cho sự phát triển toàn diện của con người và là điều cần thiết cho bất kỳ xã hội nào.”
Theo hướng này, chúng tôi yêu cầu nhà chức trách Việt Nam:
- Ngừng đàn áp các cá nhân và tổ chức trên;
- Phóng thích ngay lập tức và vô điều kiện tất cả các tù nhân lương tâm; và
- Tôn trọng, bảo vệ và thúc đẩy quyền con người của mọi công dân, phù hợp với nghĩa vụ của Việt Nam theo luật pháp quốc tế.
Chính phủ Việt Nam đã cải thiện danh tiếng quốc tế trong những năm gần đây, bao gồm cả việc đối phó với đại dịch COVID-19. Tuy nhiên, những nỗ lực này không được làm lu mờ các vi phạm nghiêm trọng và có hệ thống về quyền con người và đang leo thang trước Đại hội toàn quốc của Đảng Cộng sản dự kiến vào tháng 1 năm 2021.
Thế giới hiện đang kỳ vọng tốt hơn về Việt Nam – đã đến lúc đất nước từ bỏ sự đàn áp để phát triển.
Các tổ chức ký tên:
Ân xá Quốc tế
Vũ Quốc Ngữ- Giám đốc Người Bảo vệ Nhân quyền
Karin Deutsch Karlekar, Tiến sĩ, Giám đốc các chương trình về tự do biểu đạt, PEN America
José Borghino – Tổng thư ký Hiệp hội các nhà xuất bản quốc tế
Tiến sĩ Nguyễn Bá Tùng- Trưởng ban Điều hành của Mạng lưới Nhân quyền Việt Nam
Jaku Hon- Giám đốc Vận động của VOICE
Peter Dahlin – Giám đốc Safeguard Defenders
Šimon Pánek- Tổng Giám đốc của People In Need
Kaylee Uland- Giám đốc nghiên cứu của Project 88
Will Nguyen- Nhà tổ chức chiến dịch và nhà hoạt động Việt Nam
Lưu ý: Tổ chức Ân xá Quốc tế định nghĩa tù nhân lương tâm là một người nào đó không sử dụng hoặc ủng hộ bạo lực nhưng bị cầm tù vì xu hướng tính dục, dân tộc, nguồn gốc quốc gia, xã hội, ngôn ngữ, nguồn gốc, màu da, giới tính hoặc tình trạng kinh tế hoặc niềm tin (niềm tin tôn giáo, chính trị hoặc niềm tin khác).
Nguyên văn tiếng Anh:
VIET NAM, MOVE BEYOND REPRESSION
We strongly urge the Vietnamese authorities to cease their crackdown on independent media and those who express dissent and to protect and promote the rights to freedom of expression, opinion, and information, in line with Viet Nam’s obligations under international law.
We, the undersigned ten organizations and individuals, are deeply concerned by the Vietnamese authorities’ escalating crackdown on independent media and peaceful dissent ahead of the Vietnamese Communist Party’s next Congress in early 2021.
While the Vietnamese government has been widely lauded for its handling of the COVID-19 pandemic, with higher international standing comes greater obligations: Viet Nam must improve its appalling human rights record.
Now is the prime opportunity for Viet Nam to grow.
We are particularly troubled by the arrests of at least 11 prisoners of conscience1 that have taken place in June 2020, including:
Land rights activists Can Thi Theu, her two sons Trinh Ba Tu and Trinh Ba Phuong, and Nguyen Thi Tam, who have criticized alleged illegal government land grabs at Duong Noi and Dong Tam; human rights activist Vu Tien Chi; Facebook user Nguyen Thi Cam Thuy; and
Le Huu Minh Tuan, one of the youngest members of Viet Nam’s Independent Journalists Association. Behind bars, he joins the organization’s vice president Nguyen Tuong Thuy and prominent former member Pham Chi Thanh, who were both arrested in May 2020, and the organization’s president Pham Chi Dung, who was arrested in November 2019.
According to state media, all the individuals named above are being held under Article 117 of the 2015 Penal Code for “making, storing, and spreading information, materials, and items for the purpose of opposing the State of the Socialist Republic of Viet Nam,” which carries a prison sentence of up to 20 years.
These arrests represent a further grave escalation in the Vietnamese government’s longstanding intolerance for dissent and its harassment of human rights defenders, activists, and journalists. Independent media and civil society groups —including the Liberal Publishing House and the Independent Journalists Association — have been under sustained crackdown since the end of 2019, further imperiling the environment for free expression in Viet Nam.
We are also alarmed at the threats faced by individuals such as Pham Doan Trang, an internationally-recognized author who is being targeted solely on the basis of peacefully and legitimately exercising her right to freedom of expression. On 24 June, Viet Nam’s Ministry of Public Security explicitly referred to Pham Doan Trang’s written works as “anti-state propaganda,” and on 10 July, she was forced to dissociate from Liberal Publishing House in order to preserve the safety of its members. She is currently in hiding, and her risk of arrest remains extremely high.
We remind the Vietnamese authorities that as a State party to the International Covenant on Civil and Political Rights(ICCPR), it is obliged to protect, promote, and fulfill the rights to free expression, opinion, and information under Article 19 of the ICCPR. After all, as highlighted in General Comment No. 34 of the UN Human Rights Committee, “Freedom of opinion and freedom of expression are indispensable conditions for the full development of the person and “are essential for any society.”
In this vein, we strongly urge the Vietnamese authorities to:
– Cease its crackdown on the above individuals and organizations;
– Immediately and unconditionally release all prisoners of conscience; and
– Respect, protect, and promote the human rights of all its citizens, in line with Viet Nam’s obligations under international law.
The government of Viet Nam has improved its international reputation in recent years, including its handling of the COVID-19 pandemic. However, these efforts must not obscure the serious and systematic violations of human rights that are escalating ahead of the Communist Party Congress scheduled for January 2021.
The world is now expecting better of Viet Nam — it is time the country moves beyond repression.
Signed parties:
Amnesty International
Vu Quoc Ngu- Director of Defend the Defenders
Karin Deutsch Karlekar, Ph.D. Director, Free Expression at Risk Programs, PEN America
José Borghino – Secretary-General of International Publishers Association
Dr. Nguyen Ba Tung- CEO of Vietnam Human Rights Network
Jaku Hon- Director of Advocacy of VOICE
Peter Dahlin- Director of Safeguard Defenders
Šimon Pánek- CEO of People In Need
Kaylee Uland- Research Director of The 88 Project
Will Nguyen- Vietnamese Democracy Activist and Campaign Organizer
July 13, 2020
Việt Nam, phát triển mà không cần đàn áp
by Nhan Quyen • [Human Rights]
Thông cáo báo chí, ngày 13/7/2020
Chúng tôi rất mong nhà cầm quyền Việt Nam chấm dứt đàn áp truyền thông độc lập và những người thể hiện sự bất đồng chính kiến và bảo vệ cũng như thúc đẩy quyền tự do ngôn luận, tự do thông tin, phù hợp với nghĩa vụ của Việt Nam theo luật pháp quốc tế.
Chúng tôi, mười tổ chức và cá nhân được ký tên dưới đây, lo ngại về việc đàn áp leo thang của nhà cầm quyền Việt Nam đối với giới truyền thông độc lập và giới bất đồng chính kiến trước Đại hội toàn quốc của Đảng Cộng sản Việt Nam dự kiến vào đầu năm 2021.
Trong khi nhà cầm quyền cộng sản Việt Nam đã được ca ngợi rộng rãi vì đã đối phó thành công với đại dịch COVID-19, với vị thế quốc tế cao hơn sẽ có nghĩa vụ lớn hơn: Việt Nam phải cải thiện hồ sơ nhân quyền vốn đang tồi tệ của mình.
Bây giờ là cơ hội chính cho Việt Nam phát triển.
Chúng tôi đặc biệt lo ngại trước vụ bắt giữ ít nhất 11 tù nhân lương tâm đã diễn ra trong sáu tháng qua, bao gồm:
Theo truyền thông nhà nước, tất cả các cá nhân trên đang bị giam giữ để điều tra theo cáo buộc “Làm, tàng trữ, phát tán hoặc tuyên truyền thông tin, tài liệu, vật phẩm nhằm chống Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam” theo Điều 117 của Bộ luật Hình sự với hình phạt có thể lên tới 20 năm tù giam.
Những vụ bắt giữ này thể hiện sự leo thang nghiêm trọng hơn nữa của nhà cầm quyền Việt Nam, sự không khoan dung từ lâu đối với giới bất đồng chính kiến và đàn áp đối với người bảo vệ nhân quyền, người hoạt động và nhà báo. Các nhóm truyền thông và xã hội dân sự độc lập – bao gồm Nhà Xuất bản Tự do và Hội Nhà báo Độc lập – đã bị đàn áp liên tục kể từ cuối năm 2019, tiếp tục làm mất môi trường để thể hiện tự do ở Việt Nam.
Chúng tôi cũng lo ngại trước các mối đe dọa đối với nhiều cá nhân, trong đó có Phạm Đoan Trang, một tác giả được quốc tế công nhận, chỉ vì thực hiện quyền tự do ngôn luận của mình một cách ôn hoà. Vào ngày 24/6, Bộ Công an coi các bài viết và sách của cô mang nội dung tuyên truyền chống nhà nước. Vào ngày 10/7, cô buộc phải rời khỏi Nhà xuất bản Tự do để bảo vệ sự an toàn của các thành viên khác. Hiện cô đang lẩn trốn và đối diện với nguy cơ bị bắt giữ cao.
Chúng tôi nhắc nhở các nhà chức trách Việt Nam rằng với tư cách là một quốc gia tham gia Công ước Quốc tế về Các Quyền Dân sự và Chính trị (ICCPR), Việt Nam có nghĩa vụ phải bảo vệ, thúc đẩy và thực hiện các quyền tự do biểu đạt và thông tin theo Điều 19 của ICCPR. Và trên hết, như được nhấn mạnh trong Nhận xét chung số 34 của Ủy ban Nhân quyền Liên Hiệp Quốc “Tự do ngôn luận và biểu đạt là điều kiện không thể thiếu cho sự phát triển toàn diện của con người và là điều cần thiết cho bất kỳ xã hội nào.”
Theo hướng này, chúng tôi yêu cầu nhà chức trách Việt Nam:
Chính phủ Việt Nam đã cải thiện danh tiếng quốc tế trong những năm gần đây, bao gồm cả việc đối phó với đại dịch COVID-19. Tuy nhiên, những nỗ lực này không được làm lu mờ các vi phạm nghiêm trọng và có hệ thống về quyền con người và đang leo thang trước Đại hội toàn quốc của Đảng Cộng sản dự kiến vào tháng 1 năm 2021.
Thế giới hiện đang kỳ vọng tốt hơn về Việt Nam – đã đến lúc đất nước từ bỏ sự đàn áp để phát triển.
Các tổ chức ký tên:
Ân xá Quốc tế
Vũ Quốc Ngữ- Giám đốc Người Bảo vệ Nhân quyền
Karin Deutsch Karlekar, Tiến sĩ, Giám đốc các chương trình về tự do biểu đạt, PEN America
José Borghino – Tổng thư ký Hiệp hội các nhà xuất bản quốc tế
Tiến sĩ Nguyễn Bá Tùng- Trưởng ban Điều hành của Mạng lưới Nhân quyền Việt Nam
Jaku Hon- Giám đốc Vận động của VOICE
Peter Dahlin – Giám đốc Safeguard Defenders
Šimon Pánek- Tổng Giám đốc của People In Need
Kaylee Uland- Giám đốc nghiên cứu của Project 88
Will Nguyen- Nhà tổ chức chiến dịch và nhà hoạt động Việt Nam
Lưu ý: Tổ chức Ân xá Quốc tế định nghĩa tù nhân lương tâm là một người nào đó không sử dụng hoặc ủng hộ bạo lực nhưng bị cầm tù vì xu hướng tính dục, dân tộc, nguồn gốc quốc gia, xã hội, ngôn ngữ, nguồn gốc, màu da, giới tính hoặc tình trạng kinh tế hoặc niềm tin (niềm tin tôn giáo, chính trị hoặc niềm tin khác).
Nguyên văn tiếng Anh:
VIET NAM, MOVE BEYOND REPRESSION
We strongly urge the Vietnamese authorities to cease their crackdown on independent media and those who express dissent and to protect and promote the rights to freedom of expression, opinion, and information, in line with Viet Nam’s obligations under international law.
We, the undersigned ten organizations and individuals, are deeply concerned by the Vietnamese authorities’ escalating crackdown on independent media and peaceful dissent ahead of the Vietnamese Communist Party’s next Congress in early 2021.
While the Vietnamese government has been widely lauded for its handling of the COVID-19 pandemic, with higher international standing comes greater obligations: Viet Nam must improve its appalling human rights record.
Now is the prime opportunity for Viet Nam to grow.
We are particularly troubled by the arrests of at least 11 prisoners of conscience1 that have taken place in June 2020, including:
Land rights activists Can Thi Theu, her two sons Trinh Ba Tu and Trinh Ba Phuong, and Nguyen Thi Tam, who have criticized alleged illegal government land grabs at Duong Noi and Dong Tam; human rights activist Vu Tien Chi; Facebook user Nguyen Thi Cam Thuy; and
Le Huu Minh Tuan, one of the youngest members of Viet Nam’s Independent Journalists Association. Behind bars, he joins the organization’s vice president Nguyen Tuong Thuy and prominent former member Pham Chi Thanh, who were both arrested in May 2020, and the organization’s president Pham Chi Dung, who was arrested in November 2019.
According to state media, all the individuals named above are being held under Article 117 of the 2015 Penal Code for “making, storing, and spreading information, materials, and items for the purpose of opposing the State of the Socialist Republic of Viet Nam,” which carries a prison sentence of up to 20 years.
These arrests represent a further grave escalation in the Vietnamese government’s longstanding intolerance for dissent and its harassment of human rights defenders, activists, and journalists. Independent media and civil society groups —including the Liberal Publishing House and the Independent Journalists Association — have been under sustained crackdown since the end of 2019, further imperiling the environment for free expression in Viet Nam.
We are also alarmed at the threats faced by individuals such as Pham Doan Trang, an internationally-recognized author who is being targeted solely on the basis of peacefully and legitimately exercising her right to freedom of expression. On 24 June, Viet Nam’s Ministry of Public Security explicitly referred to Pham Doan Trang’s written works as “anti-state propaganda,” and on 10 July, she was forced to dissociate from Liberal Publishing House in order to preserve the safety of its members. She is currently in hiding, and her risk of arrest remains extremely high.
We remind the Vietnamese authorities that as a State party to the International Covenant on Civil and Political Rights(ICCPR), it is obliged to protect, promote, and fulfill the rights to free expression, opinion, and information under Article 19 of the ICCPR. After all, as highlighted in General Comment No. 34 of the UN Human Rights Committee, “Freedom of opinion and freedom of expression are indispensable conditions for the full development of the person and “are essential for any society.”
In this vein, we strongly urge the Vietnamese authorities to:
– Cease its crackdown on the above individuals and organizations;
– Immediately and unconditionally release all prisoners of conscience; and
– Respect, protect, and promote the human rights of all its citizens, in line with Viet Nam’s obligations under international law.
The government of Viet Nam has improved its international reputation in recent years, including its handling of the COVID-19 pandemic. However, these efforts must not obscure the serious and systematic violations of human rights that are escalating ahead of the Communist Party Congress scheduled for January 2021.
The world is now expecting better of Viet Nam — it is time the country moves beyond repression.
Signed parties:
Amnesty International
Vu Quoc Ngu- Director of Defend the Defenders
Karin Deutsch Karlekar, Ph.D. Director, Free Expression at Risk Programs, PEN America
José Borghino – Secretary-General of International Publishers Association
Dr. Nguyen Ba Tung- CEO of Vietnam Human Rights Network
Jaku Hon- Director of Advocacy of VOICE
Peter Dahlin- Director of Safeguard Defenders
Šimon Pánek- CEO of People In Need
Kaylee Uland- Research Director of The 88 Project
Will Nguyen- Vietnamese Democracy Activist and Campaign Organizer