Sự đàn áp của Chính phủ Việt Nam đối với người tham gia biểu tình trong tháng Sáu 

Ngày 13 tháng 11 năm 2018

Tuyên bố của Tiến sĩ Nguyễn Đình Thắng, Tổng Giám đốc kiêm Chủ tịch BPSOS, trước Ủy ban Chống tra tấn của LiênHợp quốc. Tiến sỹ Nguyễn Đình Thắng thay mặt các tổ chức sau đây trong tuyên bố này:

* Boat PeopleSOS (BPSOS)

* Người Bảo vệ Nhân quyền (Defend the Defenders- DTD)

* Hội Phụ nữ Nhân quyền Việt Nam (Vietnam Women for Human Rights- VNWHR)

* Hội Nhà báo Độc lập Việt Nam (Independent Journalists Association of Vietnam- IJAVN)

* Hội Cựu Tù nhân Lương tâm Việt Nam (Former Vietnamese Prisoners of Conscience- FVPOC)

* Hội Bầu bí Tương thân

Trái ngược với tuyên bố của Chính phủ Việt Nam trong báo cáo quốc gia thực hiện Công ước về Chống Tra tấn của Liên Hợp quốc (UNCAT), cán bộ công quyền thường xuyên thực hiện  các hành vi tra tấn cũng như đối xử tàn nhẫn, vô nhân đạo hay hạ nhục mà không bị trừng phạt. Một ví dụ minh hoạ là việc lực lượng an ninh Việt Nam đã thực hiện việc đàn áp một cách khốc liệt nhằm vào người tham gia biểu tình ôn hòa trong đợt biểu tình ở nhiều địa phương trong tháng 6 năm 2018 để phản đối hai dự án luật An ninh mạng và Đặc khu Kinh tế.

Chính phủ Việt Nam đã không thể đưamột số điều khoản của UNCAT vào luật quốc gia vì chính quyền Việt Nam đã không tuânthủ các điều khoản này trong thực tế.

Chính phủ ViệtNam đã áp dụng nhiều biện pháp mạnh để đàn áp khốc liệt đối với người tham gia tuần hành ôn hòa trong các cuộc biểu tình được tiến hành vào tháng Sáu năm nay nhằm phản đối hai dự thảo luật An ninh mạng và Đặc khu Kinh tế. Lực lượng an ninh vi phạm Điều 137 và 373 của Bộ luật Hình sự, những điều khoản cấm việc cố ý gây hại sức khoẻ cho người khác và tra tấn.

Chúng tôi kêu gọi chính phủ Việt Nam thành lập một cơ quan giám sát độc lập ở cấp quốc gia để giám sát việc thực hiện UNCAT, nhận báo cáo từ công dân Việt Nam và công dân nước ngoài- những người đã bị tra tấn, đảm bảo điều tra tất cả các tố cáo vi phạm, thông tin và giáo dục công chúng về UNCAT, và tư vấn cho Chính phủ về các biện pháp cải tiến.

Chúng tôi cũng kêu gọi Chính phủ Việt Nam tiến hành điều tra ngay lập tức tất cả các vụ tra tấn và hành vi bạo lực thực hiện bởi các quan chức nhà nước trong cuộc đàn áp tháng Sáu; truy tố và trừng phạt những kẻ thực hiện tra tấn hoặc các hành vi khác đối xử tàn ác, vô nhân đạo hay hạ nhục; và đền bù một cách kịp thời, công bằng và hiệu quả cho tất cả các nạn nhân của những tội phạm đó.

2. Dựa trên thống kê từ báo cáo của Chính phủ Việt Nam, thì hoặc là việc tra tấn đã gia tăng sau khi Việt Nam phê chuẩn UNCAT, hoặc Việt Nam đã bỏ qua nhiều vụ tra tấn.

Đã có ít nhất 21 vụviệc liên quan đến tra tấn trong trại giam của cảnh sát liên quan đến các cuộc biểu tình trong tháng Sáu năm 2018. Tuy nhiên, không có điều tra nào được tiến hành trong các vụ việc được nêu. Tuy nhiên, Chính phủ Việt Nam không đưa các vụ việc này vào báo cáo quốc gia về việc thực thi UNCAT.

Chúng tôi kêu gọi Chính phủ Việt Nam mời Báo cáo viên Đặc biệt của LHQ về tra tấn đến thăm Việt Nam để gặp gỡ quan chức chính phủ, tổ chức xã hội dân sự, người bảovệ nhân quyền và nạn nhân của tra tấn hoặc đối xử tàn ác, vô nhân đạo hay hạ nhục.

3. Trái ngược với tuyên bố đưa ra trong báo cáo quốc gia của Việt Nam, cảnh sát Việt Nam đã thường xuyên sử dụng tra tấn cũng như đối xử tàn nhẫn, vô nhân đạo hay hạ nhục để khai thác thông tin hoặc buộc nghi can phải thừa nhận tội mà họ không gây ra.

Nhiều người trong số những người bị bắt giữ trong và sau các cuộc biểu tình tháng Sáu bị ép buộc cung cấp bằng chứng giả và bị đánh đập vì từ chối ký bản khai sai sự thật được soạn sẵn bởi sỹ quan thẩm vấn. Ít nhất một công dân Mỹ là một trong những nạn nhân – ông đã bị tra tấn trong hai ngày vì đã không tiết lộ thông tin về địa chỉ liên lạc của mình và từ chối ký vào một bản thú nhận không đúng sự thật và được viết bởi cảnh sát.

Chúng tôi kêu gọi Chính phủ Việt Nam thực hiện hành động kịp thời, công bằng và hiệu quả để giải quyết mọi vụ kiện dân sự và kiến nghị đối với các điều tra hình sự do các nạn nhân này tố cáo.

4. Chính phủ Việt Nam đã sử dụng bạo lực và tra tấn cùng với việc bỏ tù để ngăn chặn tự do hội họp ôn hòa, bao gồm cả việc tham gia các cuộc biểu tình ôn hòa.

Ít nhất 66 người tham gia vào các cuộc biểu tình ôn hòa đã bị cầm tù với cáo buộc “gây rối trật tự công cộng.” Đây là sự vi phạm trắng trợn quyền tự do hội họp ôn hòa theo quy định tại Điều 21 của Công ước Quốc tế về Quyền Dân sự và Chính trị, và Điều 25 của Hiến pháp Việt Nam.

Chúng tôi kêu gọi Chính phủ Việt Nam trả tự do ngay lập tức và vô điều kiện cho tất cả các cá nhân đã bị cầm tù chỉ vì thực hiện quyền tự do hội họp ôn hòa.

 

Original statement in English

Vietnam’s Persecution against Protesters during June 2018 Mass Demonstrations

November 13, 2018

Statement of Dr. Nguyen Dinh Thang, CEO & President of BPSOS, before the UN Committee Against Torture on behalf of:

* Boat People SOS (BPSOS)

* Defend the Defenders (DTD)

* Vietnamese Women for Human Rights (VNWHR)

* The Independent Journalists Association of Vietnam (IJAVN)

* Former Vietnamese Prisoners of Conscience (FVPOC)

* Association of Bau Bi Tuong Than

Contrary to Vietnam’s declarations in its state report, acts of torture as well as cruel, inhuman or degrading treatment or punishment have been frequently committed by Vietnamese public officials, often with impunity. Serving as illustration is the massive and brutal police crackdown against peaceful participants in the mass demonstrations in June 2018 against the draft laws on cyber security and on special economic zones.

1. No weight should be given to the Government of Vietnam’s codification of certain UNCAT provisions into its domestic laws because it has failed to uphold these provisions in practice.

The Government violently repressed peaceful participants in demonstrations conducted in June of this year against Vietnam’s draft laws on cybersecurity and on special economic zones. The public security police have grossly and massively violated Articles 137 and 373 of Vietnam’s Criminal Code, which prohibit the intentional infliction of bodily harm and torture.

We urge the Government of Vietnam to establish an independent monitoring body at the national level to monitor the implementation of UNCAT, receive reports from citizens and foreign nationals who were subjected to torture, ensure proper investigation of all reported violations, inform and educate the public about UNCAT, and advise the Government on improvement measures.

We also urge the Government of Vietnam to immediately conduct investigations into all reported incidents of torture and acts of violence committed by the public officials relating to the June crackdown; to duly prosecute and punish those found guilty of torture or other acts of cruel, inhuman or degrading treatment or punishment; and to promptly, fairly and effectively compensate all victims of such crimes.

2. Based on statistics from Vietnam’s state report, it is the case that either the prevalence of torture has vastly increased after Vietnam’s ratification of the UNCAT, or Vietnam has significantly under-reported incidents of torture.

There were at least 21 reported incidents of torture in police custody associated with the June 2018 mass demonstrations. Yet, there has been no known investigation into any of these reported incidents. Accordingly, the Government of Vietnam may choose to not include any of these incidents in its next report on its implementation of the UNCAT.

We urge the Government of Vietnam to invite the UN Special Rapporteur on Torture to visit Vietnam for meetings with government officials, civil society organizations, human rights advocates and victims of torture or cruel, inhuman or degrading treatment or punishment.

3. Contrary to claims made in Vietnam’s state report, the Vietnamese police have routinely used torture as well as cruel, inhuman or degrading treatment to extract information from detainees or to force them to admit crimes they did not commit.

Many of those detained following the June demonstrations were coerced into providing false testimony and physically abused for refusing to sign false statements as prepared or dictated by their police interrogators. At least one American citizen was among the victims – he was subjected to torture for two days for not disclosing information about his contacts and not signing a false confession prepared by the police.

We urge the Government of Vietnam to take prompt, fair and effective actions to address all civil suits and petitions for criminal investigations filed by these victims.

4. The Government of Vietnam has used violence and torture in combination with imprisonment to suppress the freedom of peaceful assembly, including participation in peaceful demonstrations.

At least 66 participants in peaceful demonstrations have been imprisoned on charge of “disturbing public order.” This is in blatant violation of their right to freedom of peaceful assembly as prescribed in the International Covenant on Civil and Political Rights, Article 21, and in Vietnam’s Constitution, Article 25.

We urge the Government of Vietnam to immediately and unconditionally release all individuals who have been imprisoned because they have exercised their right to freedom of peaceful assembly.